Thứ bảy, 18 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "nội địa hóa"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Thúc đẩy nội địa hóa
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu, chủ động nguồn nguyên phụ liệu trong nước để giảm nhập khẩu; tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu là mục tiêu chiến lược quan trọng
Giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm
Bình Dương hiện xếp thứ 3 cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của tỉnh vẫn chưa cao so với tiềm năng đang có
Tìm giải pháp nâng cao tỷ trọng nội địa hóa, hàm lượng công nghệ, tri thức trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và dịch vụ hỗ trợ
Sáng 25-10, Sở Công Thương đã tổ chức hội thảo nhằm lấy ý kiến góp ý Đề án Nâng cao tỷ trọng nội địa hóa, hàm lượng công nghệ, tri thức trong các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và dịch vụ hỗ trợ trên địa trên địa bàn tỉnh
Tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ đạt 7-10%
Theo Bộ Công thương, Việt Nam hiện có 1.800 doanh nghiệp (DN) sản xuất phụ tùng, linh kiện. Tuy nhiên, trong số này chỉ khoảng 300 DN tham gia mạng lưới sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia, chiếm khoảng 17%.
Nâng cao tỷ trọng nội địa hóa và hàm lượng công nghệ, tri thức trong sản phẩm xuất khẩu chủ lực và dịch vụ hỗ trợ
Không bằng lòng với kết quả hiện tại, lãnh đạo tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng nhìn nhận những tồn tại để giải quyết một cách đồng bộ và có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh
Nâng cao tỷ trọng nội địa hóa các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh
Trong những năm qua, Bình Dương nổi lên là một trong những trung tâm thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp của cả nước, với trên 33.000 doanh nghiệp trong nước và gần 3.390 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Dệt may nỗ lực nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm
Bộ Công Thương cho biết, ngành dệt may tiếp tục tăng trưởng ở khu vực may nhưng lại gặp khó khăn ở khu vực sản xuất nguyên liệu.
Sản xuất hàng da giày: Nâng tỷ lệ nội địa hóa
Da giày là ngành hàng xuất khẩu (XK) chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên nhiều năm nay da giày phải phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu (NK) từ nước ngoài, với tỷ lệ NK lên đến 70%-80%. Với xu hướng mới trong thương mại quốc tế cùng với nỗ lực phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ, tỷ lệ nội địa hóa đang gia tăng, nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước cho sản xuất XK đạt khoảng 55%. Tại nhiều doanh nghiệp (DN), tỷ lệ nội địa hóa đạt đến 80%.